Những câu hỏi liên quan
Hồ Minh Khang
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Hưng
5 tháng 11 2021 lúc 8:07

Câu hỏi của bạn đâu?

Bình luận (0)
nthv_.
5 tháng 11 2021 lúc 8:11

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{60.30}{60+30}=20\Omega\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{20}=0,3A\end{matrix}\right.\)

Chọn C

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 14:22

a) Điện trở tương đương của mạch đó là:

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)

+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

Bình luận (2)
Quỳnh
10 tháng 4 2017 lúc 19:13
+ Đầu tiên ta tìm điện trở tương đương của mạch R=12Ω. + Sau đó ta tính hiệu điện thế toàn mạch U=14.4V + Do U=U­1= U­2=14.4V nên theo định luật Ôm ta tính được giá trị I1=0,72A, I­­2=0,48A đây chính là số chỉ của ampe kế A1 và A2 Đáp án: Ampe kế 1 chỉ 0,72 A. Ampe kế 2 chỉ 0,48 A.
Bình luận (0)
Lam Nguyen
17 tháng 9 2017 lúc 11:10

a) Điện trở của đoạn mạch mắc song song đó là :

Rtd=(R1×R2)/(R1+R2)=(30×30)/(30+30)=15 ôm

b) Điện trở của đoạn mạch mắc song song sau khi thêm điện trở R3 la:

Rtd1,2,3=(R1×R2×R3)/(R1+R2+R3)=300 ôm.

_ Các điện trở thành phần bé hơn điện trở tuong dương.

Bình luận (0)
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Iceghost
4 tháng 12 2016 lúc 12:21

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

Bình luận (0)
28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 5:49

Theo bài ra ta có

U R = 60 3 V;  U C  = 60V

Bình luận (0)
Pham An
Xem chi tiết
nguyen thi vang
16 tháng 11 2021 lúc 16:03

undefined

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 8:00

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{20}{1.10^{-6}}=8\Omega\)

Chọn C

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 11 2021 lúc 8:00

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{20}{1.10^{-6}}=8\left(\Omega\right)\)

=> Chọn C

Bình luận (0)
Collest Bacon
9 tháng 11 2021 lúc 8:01

Dây nikêlin có điện trở suất ρ = 0,4 . 10-6 Ωm, dài 20m, tiết diện 1mm2 có điện trở :

A. R = 20 Ω              B. R = 30 Ω             C. R = 8Ω             D. R = 80 Ω

Bình luận (0)
Nhiên Cát
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 14:17

Mắc 4 điện trở 20Ω song song với nhau

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}\)

    \(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_1R_1R_1}{R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1}\)

    \(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1^4}{4R_1^3}=\dfrac{20^4}{4.20^3}=5\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2019 lúc 5:52

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 15:11

Bình luận (0)